Tái chế phế liệu sắt mang lại lợi ích gì?

Tái chế phế liệu sắt mang lại lợi ích gì? Nhiều người vẫn thắc mắc là là những công ty thu mua phế liệu họ mua về để làm gì? Và những doanh nghiệp tái chế phế liệu sắt để làm gì? Phế liệu sắt sau khi tái chế sẽ thành những gì? Liệu chúng có đang sử dụng những thứ được tái chế từ phế liệu sắt hay không? Để giải đáp những vấn đề này chúng cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

Tái chế phế liệu sắt là gì?

Tái chế phế liệu sắt là quá trình thu gom phế liệu sắt, nó được liệt kê là những vật liệu được làm bằng sắt đã hư hỏng hoặc đã cũ mà bạn không còn muốn sử dụng nữa (máy móc cũ, sắt vụn trong sản xuất, khung giàn giáo đã cũ rỉ sét,…). Những phế liệu sắt sau khi được thu mua từ những công ty thu mua phế liệu sẽ được tái chế thành sản phẩm vật liệu mới với khả năng và ứng dụng đem lại lợi ích cho con người. Có một điều mà có thể bạn chưa biết rằng phế liệu sắt sau khi được tái chế sẽ cho ra những sản phẩm mới hoàn toàn nhưng xét về chất thì nó hoàn toàn không hề thay đổi, điều này thật tuyệt vời khi nó chỉ biến từ đồ cũ sang đồ mới mà không cần dùng đến những khoáng sản nguyên chất.

Bạn đã biết chưa? Không chỉ có phế liệu sắt mà đối với tất cả những loại rác thải hay phế liệu thì đều có thể đem đi tái chế thành những sản phẩm khác nhau và điều này vô cùng thú vị đấy. Bạn có biết những rác thải hữu cơ như là xác động thực vật hay là thực phẩm hết hạn hoặc xác rau củ sẽ được người ta ủ thành phân bón hữu cơ cũng được đánh giá như là một quá trình tái chế chất thải.

Việc dùng phế liệu để tái chế là một trong những hành động bảo vệ môi trường, được đánh giá là khái niệm rộng chỉ sự chung tay của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường sống, bầu khí quyển, nguồn nước, đất, không khí xung quanh chúng ta. Khi thực hiện việc tái chế phế liệu sẽ là đồng thời giúp bảo vệ môi trường và tiết kiệm nguyên liệu tốt nhất.

Lợi ích của việc tái chế phế liệu sắt:

Lợi ích hàng đầu trong việc tái chế phế liệu sắt chính là bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Nếu chúng ta chỉ chăm chăm vào chế tạo các sản phẩm bằng những tài nguyên thiên nhiên của Trái đất thì dĩ nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ ngày càng cạn kiệt. Và tái chế là cách duy nhất để tạo ra một môi trường bền vững cho chúng ta.

Tài nguyên sắt là một trong những nguyên liệu chính gần như là quan trọng nhất trong nền kinh tế công nghiệp của đất nước nhỏ bé hình chữ “S” nói riêng và cả thế giới nói chung. Chính vì thế nếu chúng ta quá lạm dụng vào việc sử dụng tài nguyên sắt để chế tạo thì sớm muộn gì nguồn tài nguyên trong lòng đất của chúng ta sẽ cạn kiệt, nếu như vậy thì không biết trái đất chúng ta sẽ gặp những rắc rối gì đâu.

Chính vì những điều trên mà công nghệ tái chế phế liệu sắt ngày càng được chú trọng và phát huy tác dụng tối đa. Sau đây chúng ta cùng điểm qua những lợi ích của việc tái chế phế liệu sắt nhé:

1.      Tiết kiệm tài nguyên:

Việc tái chế phế liệu sắt là một trong những phương pháp giúp tiết kiệm nguồn tài nguyên một cách tối đa. Vậy làm thế nào để sắt vụn được tái chế? Những công ty thu mua phế liệu sẽ thực hiện công việc thu gom những phế phẩm từ sắt, những vật dụng bằng sắt không thể tái sử dụng, vụn sắt, sắt gỉ,… tất cả chúng sẽ được thu gom về những cơ sở tái chế, được sàn lọc phân loại sau đó chúng sẽ được làm sạch và đem đi nấu chảy sau đó chúng sẽ trở lại trạng thái ban đầu. Sau khi sắt phế liệu qua quá trình nấu chảy để trở về trạng thái như ban đầu thì từ chúng có thể tạo được bất kỳ sản phẩm mới nào với chi phí rẻ hơn 1 nữa so với làm từ tài nguyên sắt tự nhiên.

Cũng chính vì thế mà những sản phẩm được làm ra từ sắt phế liệu đều có giá rẻ hơn rất nhiều so với những những sản phẩm được làm ra từ sắt chưa qua tái chế. Thế nhưng các bạn biết không chúng hoàn toàn có chất lượng không hề kém hơn những sản phẩm được làm từ sắt mới. Ngoài cái việc giúp cho giá thành rẻ hơn rất nhiều thì chúng còn góp phần bảo vệ môi trường nữa đấy.

2.      Bảo vệ môi trường và giảm diện tích bãi rác:

Phế liệu sắt là một trong những loại rác thải không dễ gì tự tiêu hủy như những loại rác thải hữu cơ. Thế nên nếu không có biện pháp tái chế thì chúng sẽ bao trùm cả mặt đất. Thế mới nói cái việc tái chế phế liệu thật sự mang lại quá nhiều lợi ích, đặt biệt là về việc bảo vệ môi trường đúng không nào.

Phế liệu sắt nếu thải ra môi trường sẽ gây ra rất nhiều tác hại, nếu vứt bừa bãi ra đất, oxit từ gỉ sắt ngấm vào đất sẽ gây ô nhiễm đất nghiêm trọng, nghiêm trọng hơn là nó có thể gây ô nhiễm nguồn nước vầ đây cũng chính là nguyên nhân gây ung thư và một số bệnh nghiêm trọng khác.

Phế liệu sắt không thải ra môi trường là sẽ tiết kiệm được rất nhiều không gian, diện tích mặt đất. Mỗi năm dân số đều tăng lên vùn vụt, tỷ lệ thuận với việc diện tích đất để xây nhà, trồng trọt ngày cần càng nhiều, vậy nếu như số phế liệu này được đem đi tái chế thì dĩ nhiên là môi trường sẽ không cần chừa chỗ chứa phế liệu sắt rồi.

3.      Sinh nguồn thu nhập:

Phế liệu sắt được các doanh nghiệp hay cơ sở thu mua phế liệu thu mua lại từ các con buôn phế liệu nhỏ lẻ, hay thu mua phế liệu sắt công nghiệp trực tiếp tại các công ty sản xuất,… tuy là sắt phế liệu nhưng lại được thu mua với giá cao nên những người bán phế liệu cũng được một khoảng không hề nhỏ. Nếu chúng ta đem phế liệu sắt vứt đi sẽ vừa gây ô nhiễm môi trường vừa mất đi một khoảng thu nhập. Không dừng lại ở đó việc mua bán phế liệu sắt này còn tạo ra công ăn việc làm cũng như tạo thêm nguồn thu nhập cho một số người thu mua phế liệu dạo.

4.      Giảm giá thành các sản phẩm làm từ sắt:

Những sản phẩm làm từ sắt phế liệu đều có giá thành bán ra rẻ hơn một nữa so với những sản phẩm được làm từ sắt nguyên chất. Nhiều người lo lắng hay phân vâng về chất lượng của những sản phẩm được làm ra từ sắt phế liệu? Về vấn đề này thì tôi khuyên các bạn không nên lo lắng bởi sắt sau khi tái chế sắt được nấu chảy đã trở lại nguyên chất của sắt ban đầu rồi, sản phẩm được làm ra là những sản phẩm mới hoàn toàn với giá vô cùng phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng.

5.      Giảm hiệu ứng nhà kính:

Việc tái chế phế liệu sắt có thể tiết kiệm được đến 15% nguyên liệu, cũng như công sức so với việc sản xuất mới. Không chỉ dừng lại ở đó, việc tái chế làm giảm tối đa hiệu ứng nhà kính. Việc trái đất của chúng ta ngày một nóng lên và môi trường bị ô nhiễm do sự vô ý thức của con người. Để khắc phục vấn đề trên mỗi chúng ta phải chung tay cùng bảo vệ môi trường sống của chúng ta trên trái đất bằng cách dùng những sản phẩm được sản xuất từ những phế liệu tái chế.

6.      Kích thích sử dụng công nghệ xanh:

Kích thích công nghệ xanh phát triển cũng như giảm thiểu việc mất cân bằng sinh học là khuyến khích việc mọi người tích cực sử dụng các sản phẩm làm từ nguyên liệu tái chế. Thu gom và tái chế sắt phế liệu hoặc những loại phế liệu khác để phục vụ trong việc tái chế là việc làm mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống.

Quy trình tái chế phế liệu sắt:

Tái chế phế liệu sắt là một quy trình trải qua nhiều công đoạn, cũng rất nhiều người tò mò việc tái chế này diễn ra như thế nào đúng không nào? Sau đây chúng tôi sẽ trình bày chi tiết về quy trình tái chế phế liệu sắt nhé:

1.      Thu Gom

Quá trình thu gom Sắt thép phế liệu sẽ được bắt đầu ở các nguồn bao gồm: các kết cấu thép lớn, đường ray xe lửa, tàu, thiết bị nông nghiệp, nhà xưởng, nhà máy đóng tàu, công trình xây dựng nơi sẽ có nhiều sắt thép vụn không tận dụng được và thải ra.

2.      Sắp xếp

Phân loại liên quan đến việc tách Sắt thép phế liệu khỏi phế liệu hỗn hợp hoặc vật liệu hỗn hợp. Trong các hoạt động tái chế tự động, nam châm và cảm biến được sử dụng để hỗ trợ tách vật liệu, trong đó quan sát màu sắc hoặc trọng lượng vật liệu để giúp xác định loại kim loại. Ví dụ, nhôm sẽ có màu bạc và ánh sáng. Các màu quan trọng khác cần tìm là đồng, vàng (đối với đồng thau) và đỏ, đối với đồng đỏ. Máy cạo sẽ cải thiện giá trị của vật liệu của chúng bằng cách tách Sắt thép phế liệu sạch khỏi vật liệu bẩn.

3.      Băm nhỏ

Để cho phép chế biến thêm, Sắt thép phế liệu được cắt nhỏ. Băm nhỏ được thực hiện để thúc đẩy quá trình nóng chảy vì Sắt thép phế liệu vụn nhỏ có tỷ lệ bề mặt lớn so với khối lượng.

Kết quả là, chúng có thể được nấu chảy bằng cách sử dụng năng lượng tương đối ít hơn. Thông thường Sắt thép phế liệutấm, ống  được chuyển đổi thành các tấm nhỏ hơn

4.      Nóng chảy

Phế liệu Sắt thép phế liệu được nấu chảy trong một lò lớn. phế liệu được đưa đến một lò cụ thể được thiết kế để làm tan chảy Sắt thép phế liệu cụ thể đó. Một lượng năng lượng đáng kể được sử dụng trong bước này.

Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, năng lượng cần thiết để nấu chảy và tái chế Sắt thép phế liệu ít hơn nhiều so với năng lượng cần thiết để sản xuất Sắt thép sử dụng nguyên liệu thô. Dựa trên kích thước của lò, mức độ nhiệt của lò và khối lượng kim loại, quá trình nóng chảy có thể mất từ ​​vài phút đến vài giờ.

5.      Lọc cặn

Việc thanh lọc được thực hiện để đảm bảo sản phẩm cuối cùng có chất lượng cao và không có chất gây ô nhiễm. Một trong những phương pháp phổ biến nhất được sử dụng để thanh lọc là Điện phân.

6.      Hóa rắn( làm Lạnh)

Sau khi tinh chế, Sắt thép phế liệu nóng chảy được mang theo băng chuyền để làm mát và hóa rắn kim loại. Trong giai đoạn này, Sắt thép phế liệu được hình thành thành các hình dạng cụ thể như thanh có thể dễ dàng sử dụng để sản xuất các sản phẩm Sắt thép phế liệukhác nhau.

7.      Vận chuyển;

Một khi các Sắt thép phế liệu được làm mát và hóa rắn, chúng sẵn sàng để sử dụng. Sau đó, chúng được vận chuyển đến các nhà máy khác nhau, nơi chúng được sử dụng làm nguyên liệu thô để sản xuất các sản phẩm hoàn toàn mới.

Những sản phẩm làm từ phế liệu sắt sau khi kết thúc thời gian sử dụng hữu ích thì quy trình tái chế phế liệu sắt lại quay vòng và vòng tuần hoàn này sẽ luôn được xoay vòng mà không cần tốn thêm tài nguyên thiên nhiên.

Nguyên lý tái chế sắt phế liệu:

Sau khi nạp chất tạo xỉ vào lò, gây hồ quang, nhiệt độ của hồ quang làm nóng chảy xỉ, tạo ra lớp xỉ lỏng, khi điện cực tiếp xúc với xỉ lỏng hồ quang tắt, dòng điện tiếp tục chảy qua lớp xỉ lỏng có điện trở lớn, làm phát sinh nhiệt, tiếp tục làm nóng chảy điện cực kim loại .

Các dòng kim loại lỏng đi qua lớp xỉ sẽ được khử tạp chất và tập trung xuống đáy. Do được làm nguội nhanh từ đáy, kim loại kết tinh từ dưới lên trên làm cho tạp chất tiếp tục bị đẩy lên trên, nhờ đó thu được kim loại có hàm lượng sạch cao .

Dụng cụ cần thiết trong việc tái chế sắt:

  • Luyện thép trong lò luyện hồ quang
  • Ống vòi phun oxi và điện cực grafit
  • Ống hút khói bụi và nắp lò
  • Vỏ lò thường chế tạo bằng thép và cửa thao tác
  • Thiết bị dịch chuyển vỏ lò
  • Bộ phận dẫn động quay lò
  • Bộ phận dịch lò
  • Thiết bị quay nắp lò, bộ phận quay nắp lò
  • Quạt không khí
  • Bộ phận làm nguội điện cực
  • Thiết bị nâng hạ điện cực
  • Dây cáp điện

Dịch vụ thu mua phế liệu Công Ty TNHH Mua Phế Liệu Bình Trọng:

  • Thu mua đồng phế liệu: đồng cáp, dây điện lõi đồng,nhôm, moto điện, vỏ bào đồng, mạt đồng từ các nhà máy, công ty…
  • Thu mua nhôm: nhôm Đề C, nhôm định hình, mạt nhôm, nhôm vụn, nhôm cửa cũ hỏng …
  • Thu mua sắt phế liệu: sắt thép nhà xưởng tháo dỡ, sắt phế thải từ công trình xây dựng, sắt tồn kho, sắt vụn, đầu mẫu ….
  • Thu mua vải tồn kho: vải cây, vải đầu tấm, đầu khúc, vải vụn, phụ liệu may…
  • Thu mua giấy phế liệu: giấy vụn, bìa cotton, giấy báo các loại số lượng lớn
  • Thu mua nhựa phế liệu: nhựa dẻo, nhựa pvc, nhựa hdpe….
  • Thu mua máy móc, nhà xưởng cũ: mua máy móc công nghiệp bán thanh lý, nhà xưởng hư hại, mua máy công trình đã hỏng, không còn sử dụng…
  • Thu mua inox phế liệu: inox 304, 201, vụn phay inox, tấm inox…

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Công Ty TNHH Thu Mua Phế Liệu Công Ty TNHH Mua Phế Liệu Bình Trọng

Chuyên Thu Mua Phế Liệu Tất Cả Khu Vực Bình Dương

Hotline, zalo: 0919 096 228

Địa chỉ Bình Dương: 30A Đại Lộ Bình Dương, P. Phú Hòa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương

Địa chỉ Thủ Dầu Một: Ngã Tư Chiêu Liêu, Dĩ An, Bình Dương

Địa chỉ Thuận An: Lái Thiêu, Thuận An, Bình Dương

Địa chỉ Bến Cát: Lai Hưng, Tân Uyên, Bình Dương

Địa chỉ Dĩ An: Mỹ Phước, Bến Cát, Bình Dương

Địa chỉ Tân Uyên: 74 Đường 30 tháng 4, Phường 9, Thành phố Vũng Tầu, Bà Rịa – Tân Uyên

Website: phelieubinhduong.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

.
.
.
.

0933864556